• Sĩ quan

    Các sĩ quan trong hải quân có cấp bậc lương từ O-1 đến O-10 trong đó bậc lương cao nhất là O-10; những người có bậc lương giữa O-1 đến O-4 được xem là các sĩ quan bậc thấp; O-5 và O-6 là cao cấp. Các sĩ quan từ bậc lương O-7 đến O-10 được gọi là các tướng soái (flag officer) hay "đô đốc". Việc thăng chức đến bậc lương O-8 (chuẩn đô đốc được dựa trên thành tích của một sĩ quan và do chính mình báo cáo và được cấp trên phê chuẩn. Việc thăng chức đến cấp phó đô đốc (O-9) và đô đốc (O-10) dựa trên vị trí công tác đặc biệt được giao phó và phải được Thượng viện Hoa Kỳ phê chuẩn. Cấp bậc trên đô đốc là thủy sư đô đốc (O-11) chỉ được gắn cho bốn sĩ quan trong thời Đệ nhị Thế chiến và chỉ có ý định tưởng thưởng trong lúc có chiến tranh được tuyên bố (tuyên chiến). Năm 1899, một cấp bậc thủy sư đô đốc có tên gọi tiếng Anh là "Admiral of the Navy" được tạo ra để tưởng thưởng cho đô đốc George Dewey, anh hùng của cuộc Chiến tranh Mỹ-Tây Ban Nha nhưng với điều kiện cấp bậc này không còn hiện hữu khi ông mất.[28][29] Các sĩ quan thường được chia thành hai nhóm là sĩ quan chủ lực và sĩ quan công chính. Đến lượt sĩ quan chủ lực được phân ra thành hai nhóm nhỏ là có giới hạn và không giới hạn. Sĩ quan chủ lực không giới hạn là thuộc thành phần tư lệnh tác chiến và có quyền chỉ huy các con tàu, các phi đoàn không lực, và các đơn vị hành quân đặc biệt. Các sĩ quan chủ lực có giới hạn thì tập trung vào các lĩnh vực không liên quan đến tác chiến như kỹ thuật và bảo trì; nhóm này không đủ chuẩn để chỉ huy các đơn vị tác chiến. Các sĩ quan công chính là những chuyên viên trong những lĩnh vực chuyên môn của họ và không có liên quan đến quân sự như y tế, khoa học, luật pháp hay kỹ sư công chính. Xem tiếp >>[...]

  • Hải quân Hoa Kỳ

    Hoạt động 13/10/1775[1]–đến nay Quốc gia Hoa Kỳ Quân chủng Hải quân Lực lượng 319.950 người 284 tàu chiến +3700 phi cơ 11 Hàng không mẫu hạm 9 tàu tấn công đổ bộ 8 tàu vận tải viễn chinh 12 tàu vận tải bến 22 Tuần dương hạm 62 khu trục hạm 23 khinh hạm 3 tàu tác chiến duyên hải 71 tàu ngầm Bộ phận thuộc Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ Bộ Hải quân Hoa Kỳ Tổng hành dinh Ngũ Giác Đài Khẩu hiệu "Non sibi sed patriae" (không vì mình mà vì quốc gia) Màu sắc Hành khúc Anchors Aweigh Tham chiến Chiến tranh Cách mạng Mỹ Chiến tranh Mỹ-Mexico Nội chiến Hoa Kỳ Chiến tranh Mỹ-Tây Ban Nha Chiến tranh Mỹ-Philippines Chiến tranh chống Nghĩa Hòa Đoàn Đệ nhất Thế chiến Đệ nhị Thế chiến Chiến tranh Triều Tiên Chiến tranh Việt Nam Chiến tranh vùng vịnh Chiến tranh Kosovo Chiến tranh Afghanistan Chiến tranh Iraq Các tư lệnh Tư lệnh HQ Đô đốc Jonathan W. Greenert Tư lệnh phó HQ Đô đốc Mark Ferguson Phi cơ sử dụng Cường kích F/A-18AC/D, F/A-18E/F Super Hornet, F-35C Điện tử E-2C, EP-3E, E-6, EA-6B, EA-18G Khu trục F/A-18C/D, F/A-18E/F Trực thăng UH-1, SH-3, CH-53D, MH-53E, SH-60, MH-60, CH-60 Tuần tra P-3, P-8 Thám thính RQ-2 Huấn luyện F-5, F-16N, T-2C, T-6, T-34, T-39, T-44, T-45, TH-57 Vận tải C-2, C-12, C-20, C-40, C-130 . xem tiếp >> [...]

  • Cơ sở và căn cứ trên bờ

    Các bộ tư lệnh đặt trách trên bờ tồn tại để hỗ trợ sứ mệnh của các hạm đội đi biển qua việc sử dụng các cơ sở vật chất trên bờ. Các cơ sở vật chất trên bờ rất là cần thiết cho các hoạt động liên tục và sẵn sàng của các lực lượng hải quân qua việc cung cấp nhiều dịch vụ như sửa chữa tàu, tiếp vận,... Nhiều bộ tư lệnh khác nhau hiện diện đã phản ánh được mức độ phức tạp của Hải quân Hoa Kỳ ngày nay gồm có các hoạt động tình báo hải quân đến viện huấn luyện nhân sự đến việc bảo trì các cơ sở vật chất. Hai bộ tư lệnh trông coi về việc sửa chữa và tiếp vận là Bộ tư lệnh đặc trách Hệ thống Hải lực Hải quân (Naval Sea Systems Command) và Bộ tư lệnh đặc trách Hệ thống Không lực Hải quân (Naval Air Systems Command). Các bộ tư lệnh khác như Cục Tình báo Hải quân (Office of Naval Intelligence), Cơ quan Quan sát Hải quân Hoa Kỳ (United States Naval Observatory), và Đại học Chiến tranh Hải quân (Naval War College) tập trung vào chiến lược và tình báo. Các bộ tư lệnh đào tạo gồm có Trung tâm Chiến tranh Không lực và Tấn công Hải quân (Naval Strike and Air Warfare Center) và Học viện Hải quân Hoa Kỳ. Hải quân duy trì một số bộ tư lệnh các lực lượng hải quân để điều hành các cơ sở vật chất trên bờ và phục vụ như các đơn vị liên lạc với các lực lượng trên bộ địa phương thuộc không quân và lục quân. Các bộ tư lệnh này nằm dưới quyền của các tư lệnh hạm đội. Trong thời chiến tranh, tất cả các lực lượng hải quân được tăng cường để trở thành các lực lượng đặc nhiệm của một hạm đội chính. Một số bộ tư lệnh lực lượng hải quân lớn hơn tại Thái Bình Dương gồm có Các lực lượng Hải quân tại Triều Tiên (Commander Naval Forces Korea), Các lực lượng Hải quân tại Marianas (Commander Naval Forces Marianas), và Các lực lượng Hải quân tại Nhật Bản (Commander Naval Forces Japan) Xem tiếp >>[...]

  • Bộ tư lệnh Hải vận Quân sự (Military Sealift Command)

    Bộ tư lệnh Hải vận Quân sự (Military Sealift Command) không chỉ phục vụ Hải quân Hoa Kỳ mà còn phục vụ toàn thể Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ trong vai trò là cơ quan vận tải quân dụng đường biển. Cơ quan này vận chuyển trang bị, xăng dầu, đạn dược, và các vật liệu hàng hóa khác cho Quân đội Hoa Kỳ trên toàn thế giới. Trên 95% đồ tiếp liệu cần thiết cho Quân đội Hoa Kỳ được Bộ tư lệnh Hải vận Quân sự vận chuyển.[24] Cơ quan này có khoảng 120 tàu vận tải và khoảng 100 chiếc trừ bị. Bộ tư lệnh này là độc nhất vô nhị vì nhân lực trên các tàu của nó không phải là các quân nhân Hải quân hiện dịch mà là các nhân viên dân sự hay các thủy thủ thương mại hợp đồng. Xem tiếp >>[...]

  • Bộ tư lệnh Chiến tranh Đặc biệt Hải quân Hoa Kỳ (U.S. Naval Special Warfare Command)

    Bộ tư lệnh Chiến tranh Đặc biệt Hải quân Hoa Kỳ (U.S. Naval Special Warfare Command) được thành lập vào ngày 16 tháng 4 năm 1987 tại Căn cứ Đổ bộ Hải quân Coronado ở San Diego, California. Nó hoạt động như một thành phần hải quân của Bộ tư lệnh Hành quân Đặc biệt Hoa Kỳ (United States Special Operations Command) có tổng hành dinh ở Tampa, Florida. Bộ tư lệnh Chiến tranh Đặc biệt Hải quân cung cấp tầm nhìn, sự lãnh đạo, hướng dẫn học thuyết, nguồn lực và tổng quan để bảo đảm cho thành phần hải quân của các lực lượng hành quân đặc biệt sẵn sàng chiến đấu, đáp ứng nhu cầu tác chiến của các tư lệnh tác chiến. Bộ tư lệnh Chiến tranh Đặc biệt Hải quân Hoa Kỳ có tổng quân số 5.400 người trong đó có 2.450 binh sĩ SEAL và 600 binh sĩ thuộc lực lượng Special Warfare Combatant-craft Crewmen. Bộ tư lệnh này cũng duy trì một lực lượng trừ bị khoảng 1.200 binh sĩ trong đó có 325 binh sĩ SEAL, 125 binh sĩ "Special Warfare Combatant-craft Crewmen" và 775 nhân sự hỗ trợ Xem tiếp >>[...]

  • Sĩ quan

    Các sĩ quan trong hải quân có cấp bậc lương từ O-1 đến O-10 trong đó bậc lương cao nhất là O-10; những người có bậc lương giữa O-1 đến O-4 được xem là các sĩ quan bậc thấp; O-5 và O-6 là cao cấp. Các sĩ quan từ bậc lương O-7 đến O-10 được gọi là các tướng soái (flag officer) hay "đô đốc". Việc thăng chức đến bậc lương O-8 (chuẩn đô đốc được dựa trên thành tích của một sĩ quan và do chính mình báo cáo và được cấp trên phê chuẩn. Việc thăng chức đến cấp phó đô đốc (O-9) và đô đốc (O-10) dựa trên vị trí công tác đặc biệt được giao phó và phải được Thượng viện Hoa Kỳ phê chuẩn. Cấp bậc trên đô đốc là thủy sư đô đốc (O-11) chỉ được gắn cho bốn sĩ quan trong thời Đệ nhị Thế chiến và chỉ có ý định tưởng thưởng trong lúc có chiến tranh được tuyên bố (tuyên chiến). Năm 1899, một cấp bậc thủy sư đô đốc có tên gọi tiếng Anh là "Admiral of the Navy" được tạo ra để tưởng thưởng cho đô đốc George Dewey, anh hùng của cuộc Chiến tranh Mỹ-Tây Ban Nha nhưng với điều kiện cấp bậc này không còn hiện hữu khi ông mất.[28][29] Các sĩ quan thường được chia thành hai nhóm là sĩ quan chủ lực và sĩ quan công chính. Đến lượt sĩ quan chủ lực được phân ra thành hai nhóm nhỏ là có giới hạn và không giới hạn. Sĩ quan chủ lực không giới hạn là thuộc thành phần tư lệnh tác chiến và có quyền chỉ huy các con tàu, các phi đoàn không lực, và các đơn vị hành quân đặc biệt. Các sĩ quan chủ lực có giới hạn thì tập trung vào các lĩnh vực không liên quan đến tác chiến như kỹ thuật và bảo trì; nhóm này không đủ chuẩn để chỉ huy các đơn vị tác chiến. Các sĩ quan công chính là những chuyên viên trong những lĩnh vực chuyên môn của họ và không có liên quan đến quân sự như y tế, khoa học, luật pháp hay kỹ sư công chính. Xem tiếp >>[...]

  • Hải quân Hoa Kỳ

    Hoạt động 13/10/1775[1]–đến nay Quốc gia Hoa Kỳ Quân chủng Hải quân Lực lượng 319.950 người 284 tàu chiến +3700 phi cơ 11 Hàng không mẫu hạm 9 tàu tấn công đổ bộ 8 tàu vận tải viễn chinh 12 tàu vận tải bến 22 Tuần dương hạm 62 khu trục hạm 23 khinh hạm 3 tàu tác chiến duyên hải 71 tàu ngầm Bộ phận thuộc Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ Bộ Hải quân Hoa Kỳ Tổng hành dinh Ngũ Giác Đài Khẩu hiệu "Non sibi sed patriae" (không vì mình mà vì quốc gia) Màu sắc Hành khúc Anchors Aweigh Tham chiến Chiến tranh Cách mạng Mỹ Chiến tranh Mỹ-Mexico Nội chiến Hoa Kỳ Chiến tranh Mỹ-Tây Ban Nha Chiến tranh Mỹ-Philippines Chiến tranh chống Nghĩa Hòa Đoàn Đệ nhất Thế chiến Đệ nhị Thế chiến Chiến tranh Triều Tiên Chiến tranh Việt Nam Chiến tranh vùng vịnh Chiến tranh Kosovo Chiến tranh Afghanistan Chiến tranh Iraq Các tư lệnh Tư lệnh HQ Đô đốc Jonathan W. Greenert Tư lệnh phó HQ Đô đốc Mark Ferguson Phi cơ sử dụng Cường kích F/A-18AC/D, F/A-18E/F Super Hornet, F-35C Điện tử E-2C, EP-3E, E-6, EA-6B, EA-18G Khu trục F/A-18C/D, F/A-18E/F Trực thăng UH-1, SH-3, CH-53D, MH-53E, SH-60, MH-60, CH-60 Tuần tra P-3, P-8 Thám thính RQ-2 Huấn luyện F-5, F-16N, T-2C, T-6, T-34, T-39, T-44, T-45, TH-57 Vận tải C-2, C-12, C-20, C-40, C-130 . xem tiếp >> [...]

Thứ Hai, 16 tháng 2, 2015

Posted by Unknown
No comments | 22:36
Dự án khu đô thị Sala( Đại Quang Minh) thật sự là một cơn lốc đang đổ bộ vào thị trường BĐS khu Đông và HCM.
khu do thi sala
Phối cảnh khu đô thị Sala Thủ Thiêm
Sự trở lại mạnh mẽ của khu Đông TP HCM
Sau 1 thời gian dài , khu đô thị Thủ Thiêm và khu Đông bị trì trệ do hạ tầng giao thông chưa thông suốt , nay đã thật sự trở lại. Hàng loạt các tuyến đường quan trọng như Xa Lộ Hà Nội , hầm Thủ Thiêm , đường Vành Đai Trong , đường Mai Chí Thọ , đặc biệt là đường cao tốc HCM – Dầu Giây đã đưa khu Đông thành vùng đất kết nối thuận tiện nhất HCM.
Khu đô thị Sala chính là nền móng đầu tiên cho khu đô thị Thủ Thiêm qui mô lên đến 657ha là trung tâm hành chính mới của HCM.
Đô thị Sala Thủ Thiêm – Khẳng định vị trí độc tôn
Nhất cận lộ – Nhị cận giang – Tam cận thị
Khu đô thị Sala nằm mặt tiền đường Mai Chí Thọ , ngay cửa hầm Thủ Thiêm . Chỉ cách quận 1 và Bình Thạnh chưa tới 500m , cư dân tại đô thị Sala Thủ Thiêm đi lại đến trung tâm cực kì nhanh chóng.
Vị trí Sala Thủ Thiêm
Vị trí khu đô thị Sala
Bên cạnh đó khu đô thị Sala đầu tư tới 12 ngàn tỷ để hoàn thành 4 tuyến đường quan trọng kết nối nhiều khu vực trong khu đô thị và các khu vực xung quanh . Ngoài ra , TP còn qui hoạch tới 4 cây cầu Thủ Thiêm 1,2,3,4 nối qua khu vực này càng làm giao thông khu vực trở nên rất tiện lợi.
Khu đô thị Sala có vị trí khẳng định là duy nhất tại HCM , 1 tiềm năng phát triển cực lớn .
Khu đô thị Sala Quận 2 – Qui mô lớn và hiện đại bậc nhất khu vực ĐNÁ
Vừa qua khu đô thị Vinhomes Central Park ra đời đã gây được 1 cơn sốt không nhỏ trong giới đầu tư . Tuy nhiên theo ghi nhận khá nhiều là khách hàng đầu tư lướt sóng và 1 số ít khách mua để ở. Khu đô thị Vinhomes Central Park khá đẹp và hiện đại nhưng có lẽ không phải là “gu” của giới giàu thật sự tại HCM.

Phân khu đô thị Sala Thủ Thiêm
Phân khu đô thị Sala
Không những phải đẹp , hiện đại mà còn phải có môi trường sống cực kì tốt mới là “gu” của những doanh nhân thành đạt và người nước ngoài.
Khu đô thị Sala quận 2 đáp ứng được điều này . Với qui mô tới 128ha , khu đô thị Sala là một vùng rộng lớn tiếp giáp với 3 mặt sông thoáng mát. Khu đô thị Sala bao gồm 4 phân khu có nhà phố kinh doanh , biệt thự Saroma , căn hộ Sarimi , khách sạn và hàng loạt các tiện ích tiêu chuẩn 5 sao như trường học QT , bệnh viện QT , khu vui chơi , sân golf , tennis ,rất nhiều trung tâm thương mại cao cấp phân bổ ở nhiều khu.
Được sống trong khu đô thị Sala là niềm mơ ước của bất kì một ai biết đến nó.
Đô thị Sala rất đặc biệt – Cư dân của Sala cũng sẽ rất đặc biệt:

1./ An cư trong một khu đô thị hoàn hảo từ vị trí , tiện ích hạ tầng cao cấp cho tới môi trường sống chất lượng cực cao
2./ Sức bật về giá sẽ khá cao nhờ vào vị trí đắc địa và đang ở giai đoạn đầu. Đặc biệt là sẽ tăng giá mạnh nhờ nằm trong khu đô thị Thủ Thiêm là trung tâm hành chính mới của HCM.
3./ Thanh khoản tại đô thị Sala Thủ Thiêm sẽ rất tốt do cung cầu chênh lệch khá lớn và khách hàng mua sau sẽ dễ dàng quyết định nhờ khu đô thị hình thành nhanh chóng.
4./ Pháp lý dự án là tuyệt đối an toàn.
5./ Nguồn vốn của Đại Quang Minh là cực kì mạnh mẽ , chắc chắn đảm bảo hình thành khu đô thị đúng thời gian.
Hinh anh thuc te khu do thi sala
Hình thực tế khu đô thị Sala
thuc-te-khu-do-thi-sala
Dãy nhà phố khu đô thị Sala đang được gấp rút hoàn thiện


0 nhận xét:

Tổng số lượt xem trang

Blog Archive

LIÊN HỆ

Tên

Email *

Thông báo *

Sample text