• Sĩ quan

    Các sĩ quan trong hải quân có cấp bậc lương từ O-1 đến O-10 trong đó bậc lương cao nhất là O-10; những người có bậc lương giữa O-1 đến O-4 được xem là các sĩ quan bậc thấp; O-5 và O-6 là cao cấp. Các sĩ quan từ bậc lương O-7 đến O-10 được gọi là các tướng soái (flag officer) hay "đô đốc". Việc thăng chức đến bậc lương O-8 (chuẩn đô đốc được dựa trên thành tích của một sĩ quan và do chính mình báo cáo và được cấp trên phê chuẩn. Việc thăng chức đến cấp phó đô đốc (O-9) và đô đốc (O-10) dựa trên vị trí công tác đặc biệt được giao phó và phải được Thượng viện Hoa Kỳ phê chuẩn. Cấp bậc trên đô đốc là thủy sư đô đốc (O-11) chỉ được gắn cho bốn sĩ quan trong thời Đệ nhị Thế chiến và chỉ có ý định tưởng thưởng trong lúc có chiến tranh được tuyên bố (tuyên chiến). Năm 1899, một cấp bậc thủy sư đô đốc có tên gọi tiếng Anh là "Admiral of the Navy" được tạo ra để tưởng thưởng cho đô đốc George Dewey, anh hùng của cuộc Chiến tranh Mỹ-Tây Ban Nha nhưng với điều kiện cấp bậc này không còn hiện hữu khi ông mất.[28][29] Các sĩ quan thường được chia thành hai nhóm là sĩ quan chủ lực và sĩ quan công chính. Đến lượt sĩ quan chủ lực được phân ra thành hai nhóm nhỏ là có giới hạn và không giới hạn. Sĩ quan chủ lực không giới hạn là thuộc thành phần tư lệnh tác chiến và có quyền chỉ huy các con tàu, các phi đoàn không lực, và các đơn vị hành quân đặc biệt. Các sĩ quan chủ lực có giới hạn thì tập trung vào các lĩnh vực không liên quan đến tác chiến như kỹ thuật và bảo trì; nhóm này không đủ chuẩn để chỉ huy các đơn vị tác chiến. Các sĩ quan công chính là những chuyên viên trong những lĩnh vực chuyên môn của họ và không có liên quan đến quân sự như y tế, khoa học, luật pháp hay kỹ sư công chính. Xem tiếp >>[...]

  • Hải quân Hoa Kỳ

    Hoạt động 13/10/1775[1]–đến nay Quốc gia Hoa Kỳ Quân chủng Hải quân Lực lượng 319.950 người 284 tàu chiến +3700 phi cơ 11 Hàng không mẫu hạm 9 tàu tấn công đổ bộ 8 tàu vận tải viễn chinh 12 tàu vận tải bến 22 Tuần dương hạm 62 khu trục hạm 23 khinh hạm 3 tàu tác chiến duyên hải 71 tàu ngầm Bộ phận thuộc Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ Bộ Hải quân Hoa Kỳ Tổng hành dinh Ngũ Giác Đài Khẩu hiệu "Non sibi sed patriae" (không vì mình mà vì quốc gia) Màu sắc Hành khúc Anchors Aweigh Tham chiến Chiến tranh Cách mạng Mỹ Chiến tranh Mỹ-Mexico Nội chiến Hoa Kỳ Chiến tranh Mỹ-Tây Ban Nha Chiến tranh Mỹ-Philippines Chiến tranh chống Nghĩa Hòa Đoàn Đệ nhất Thế chiến Đệ nhị Thế chiến Chiến tranh Triều Tiên Chiến tranh Việt Nam Chiến tranh vùng vịnh Chiến tranh Kosovo Chiến tranh Afghanistan Chiến tranh Iraq Các tư lệnh Tư lệnh HQ Đô đốc Jonathan W. Greenert Tư lệnh phó HQ Đô đốc Mark Ferguson Phi cơ sử dụng Cường kích F/A-18AC/D, F/A-18E/F Super Hornet, F-35C Điện tử E-2C, EP-3E, E-6, EA-6B, EA-18G Khu trục F/A-18C/D, F/A-18E/F Trực thăng UH-1, SH-3, CH-53D, MH-53E, SH-60, MH-60, CH-60 Tuần tra P-3, P-8 Thám thính RQ-2 Huấn luyện F-5, F-16N, T-2C, T-6, T-34, T-39, T-44, T-45, TH-57 Vận tải C-2, C-12, C-20, C-40, C-130 . xem tiếp >> [...]

  • Cơ sở và căn cứ trên bờ

    Các bộ tư lệnh đặt trách trên bờ tồn tại để hỗ trợ sứ mệnh của các hạm đội đi biển qua việc sử dụng các cơ sở vật chất trên bờ. Các cơ sở vật chất trên bờ rất là cần thiết cho các hoạt động liên tục và sẵn sàng của các lực lượng hải quân qua việc cung cấp nhiều dịch vụ như sửa chữa tàu, tiếp vận,... Nhiều bộ tư lệnh khác nhau hiện diện đã phản ánh được mức độ phức tạp của Hải quân Hoa Kỳ ngày nay gồm có các hoạt động tình báo hải quân đến viện huấn luyện nhân sự đến việc bảo trì các cơ sở vật chất. Hai bộ tư lệnh trông coi về việc sửa chữa và tiếp vận là Bộ tư lệnh đặc trách Hệ thống Hải lực Hải quân (Naval Sea Systems Command) và Bộ tư lệnh đặc trách Hệ thống Không lực Hải quân (Naval Air Systems Command). Các bộ tư lệnh khác như Cục Tình báo Hải quân (Office of Naval Intelligence), Cơ quan Quan sát Hải quân Hoa Kỳ (United States Naval Observatory), và Đại học Chiến tranh Hải quân (Naval War College) tập trung vào chiến lược và tình báo. Các bộ tư lệnh đào tạo gồm có Trung tâm Chiến tranh Không lực và Tấn công Hải quân (Naval Strike and Air Warfare Center) và Học viện Hải quân Hoa Kỳ. Hải quân duy trì một số bộ tư lệnh các lực lượng hải quân để điều hành các cơ sở vật chất trên bờ và phục vụ như các đơn vị liên lạc với các lực lượng trên bộ địa phương thuộc không quân và lục quân. Các bộ tư lệnh này nằm dưới quyền của các tư lệnh hạm đội. Trong thời chiến tranh, tất cả các lực lượng hải quân được tăng cường để trở thành các lực lượng đặc nhiệm của một hạm đội chính. Một số bộ tư lệnh lực lượng hải quân lớn hơn tại Thái Bình Dương gồm có Các lực lượng Hải quân tại Triều Tiên (Commander Naval Forces Korea), Các lực lượng Hải quân tại Marianas (Commander Naval Forces Marianas), và Các lực lượng Hải quân tại Nhật Bản (Commander Naval Forces Japan) Xem tiếp >>[...]

  • Bộ tư lệnh Hải vận Quân sự (Military Sealift Command)

    Bộ tư lệnh Hải vận Quân sự (Military Sealift Command) không chỉ phục vụ Hải quân Hoa Kỳ mà còn phục vụ toàn thể Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ trong vai trò là cơ quan vận tải quân dụng đường biển. Cơ quan này vận chuyển trang bị, xăng dầu, đạn dược, và các vật liệu hàng hóa khác cho Quân đội Hoa Kỳ trên toàn thế giới. Trên 95% đồ tiếp liệu cần thiết cho Quân đội Hoa Kỳ được Bộ tư lệnh Hải vận Quân sự vận chuyển.[24] Cơ quan này có khoảng 120 tàu vận tải và khoảng 100 chiếc trừ bị. Bộ tư lệnh này là độc nhất vô nhị vì nhân lực trên các tàu của nó không phải là các quân nhân Hải quân hiện dịch mà là các nhân viên dân sự hay các thủy thủ thương mại hợp đồng. Xem tiếp >>[...]

  • Bộ tư lệnh Chiến tranh Đặc biệt Hải quân Hoa Kỳ (U.S. Naval Special Warfare Command)

    Bộ tư lệnh Chiến tranh Đặc biệt Hải quân Hoa Kỳ (U.S. Naval Special Warfare Command) được thành lập vào ngày 16 tháng 4 năm 1987 tại Căn cứ Đổ bộ Hải quân Coronado ở San Diego, California. Nó hoạt động như một thành phần hải quân của Bộ tư lệnh Hành quân Đặc biệt Hoa Kỳ (United States Special Operations Command) có tổng hành dinh ở Tampa, Florida. Bộ tư lệnh Chiến tranh Đặc biệt Hải quân cung cấp tầm nhìn, sự lãnh đạo, hướng dẫn học thuyết, nguồn lực và tổng quan để bảo đảm cho thành phần hải quân của các lực lượng hành quân đặc biệt sẵn sàng chiến đấu, đáp ứng nhu cầu tác chiến của các tư lệnh tác chiến. Bộ tư lệnh Chiến tranh Đặc biệt Hải quân Hoa Kỳ có tổng quân số 5.400 người trong đó có 2.450 binh sĩ SEAL và 600 binh sĩ thuộc lực lượng Special Warfare Combatant-craft Crewmen. Bộ tư lệnh này cũng duy trì một lực lượng trừ bị khoảng 1.200 binh sĩ trong đó có 325 binh sĩ SEAL, 125 binh sĩ "Special Warfare Combatant-craft Crewmen" và 775 nhân sự hỗ trợ Xem tiếp >>[...]

  • Sĩ quan

    Các sĩ quan trong hải quân có cấp bậc lương từ O-1 đến O-10 trong đó bậc lương cao nhất là O-10; những người có bậc lương giữa O-1 đến O-4 được xem là các sĩ quan bậc thấp; O-5 và O-6 là cao cấp. Các sĩ quan từ bậc lương O-7 đến O-10 được gọi là các tướng soái (flag officer) hay "đô đốc". Việc thăng chức đến bậc lương O-8 (chuẩn đô đốc được dựa trên thành tích của một sĩ quan và do chính mình báo cáo và được cấp trên phê chuẩn. Việc thăng chức đến cấp phó đô đốc (O-9) và đô đốc (O-10) dựa trên vị trí công tác đặc biệt được giao phó và phải được Thượng viện Hoa Kỳ phê chuẩn. Cấp bậc trên đô đốc là thủy sư đô đốc (O-11) chỉ được gắn cho bốn sĩ quan trong thời Đệ nhị Thế chiến và chỉ có ý định tưởng thưởng trong lúc có chiến tranh được tuyên bố (tuyên chiến). Năm 1899, một cấp bậc thủy sư đô đốc có tên gọi tiếng Anh là "Admiral of the Navy" được tạo ra để tưởng thưởng cho đô đốc George Dewey, anh hùng của cuộc Chiến tranh Mỹ-Tây Ban Nha nhưng với điều kiện cấp bậc này không còn hiện hữu khi ông mất.[28][29] Các sĩ quan thường được chia thành hai nhóm là sĩ quan chủ lực và sĩ quan công chính. Đến lượt sĩ quan chủ lực được phân ra thành hai nhóm nhỏ là có giới hạn và không giới hạn. Sĩ quan chủ lực không giới hạn là thuộc thành phần tư lệnh tác chiến và có quyền chỉ huy các con tàu, các phi đoàn không lực, và các đơn vị hành quân đặc biệt. Các sĩ quan chủ lực có giới hạn thì tập trung vào các lĩnh vực không liên quan đến tác chiến như kỹ thuật và bảo trì; nhóm này không đủ chuẩn để chỉ huy các đơn vị tác chiến. Các sĩ quan công chính là những chuyên viên trong những lĩnh vực chuyên môn của họ và không có liên quan đến quân sự như y tế, khoa học, luật pháp hay kỹ sư công chính. Xem tiếp >>[...]

  • Hải quân Hoa Kỳ

    Hoạt động 13/10/1775[1]–đến nay Quốc gia Hoa Kỳ Quân chủng Hải quân Lực lượng 319.950 người 284 tàu chiến +3700 phi cơ 11 Hàng không mẫu hạm 9 tàu tấn công đổ bộ 8 tàu vận tải viễn chinh 12 tàu vận tải bến 22 Tuần dương hạm 62 khu trục hạm 23 khinh hạm 3 tàu tác chiến duyên hải 71 tàu ngầm Bộ phận thuộc Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ Bộ Hải quân Hoa Kỳ Tổng hành dinh Ngũ Giác Đài Khẩu hiệu "Non sibi sed patriae" (không vì mình mà vì quốc gia) Màu sắc Hành khúc Anchors Aweigh Tham chiến Chiến tranh Cách mạng Mỹ Chiến tranh Mỹ-Mexico Nội chiến Hoa Kỳ Chiến tranh Mỹ-Tây Ban Nha Chiến tranh Mỹ-Philippines Chiến tranh chống Nghĩa Hòa Đoàn Đệ nhất Thế chiến Đệ nhị Thế chiến Chiến tranh Triều Tiên Chiến tranh Việt Nam Chiến tranh vùng vịnh Chiến tranh Kosovo Chiến tranh Afghanistan Chiến tranh Iraq Các tư lệnh Tư lệnh HQ Đô đốc Jonathan W. Greenert Tư lệnh phó HQ Đô đốc Mark Ferguson Phi cơ sử dụng Cường kích F/A-18AC/D, F/A-18E/F Super Hornet, F-35C Điện tử E-2C, EP-3E, E-6, EA-6B, EA-18G Khu trục F/A-18C/D, F/A-18E/F Trực thăng UH-1, SH-3, CH-53D, MH-53E, SH-60, MH-60, CH-60 Tuần tra P-3, P-8 Thám thính RQ-2 Huấn luyện F-5, F-16N, T-2C, T-6, T-34, T-39, T-44, T-45, TH-57 Vận tải C-2, C-12, C-20, C-40, C-130 . xem tiếp >> [...]

Thứ Ba, 17 tháng 2, 2015

Posted by Unknown
No comments | 22:11

Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu nắm bắt thông tin của con người ngày càng cao và đa dạng, dịch vụ “thám tử tư” vì thế cũng được nhiều người quan tâm tìm đến.

Theo chân ông Lương Hiền Duy, Giám đốc Công ty Thám tử Lương Gia - công ty đầu tiên và duy nhất được Chính phủ Việt Nam cấp phép hoạt động chuyên về lĩnh vực điều tra (trong nước và quốc tế) - PV có dịp tìm hiểu tình tiết nhiều vụ việc éo le, “cười ra nước mắt” trong cuộc sống của “khách hàng”, trong đó 80-90% là các vụ điều tra liên quan đến hôn nhân, gia đình…
Đó là lời tâm sự nhói lòng của anh Kỳ khi biết vợ có người đàn ông khác. Với anh, đây là khoảng thời gian mà mỗi ngày trôi qua như sống trong “địa ngục” bởi phải quyết định giữa việc ly hôn hay tha thứ.
Do nợ ân tình của Thư nên anh không thể dễ dàng buông tay cô như những người đàn ông bị cắm sừng khác…
Để đến được bến bờ vinh quang của thành công hiện tại, cuộc đời Kỳ phải trải qua bao thăng trầm, sóng gió. Nhưng khi ngỡ hạnh phúc đã mỉm cười thì cũng là lúc anh nhận ra người vợ yêu thương đang ngày càng rời xa mình.
Những nghi vấn, ngờ vực tăng lên mỗi ngày khiến Kỳ không thể không tìm hiểu về những mối quan hệ “ngoài luồng” của vợ.
Ông Lương Hiền Duy với huy hiệu điều tra quốc tế
Trong tâm trạng rối bời, Kỳ tìm đến ông Lương Hiền Duy, Giám đốc Công ty Thám tử Lương Gia để tìm hiểu về người đàn ông mà vợ đang qua lại. Theo lời anh, chắc chắn Thư đang ngoại tình nhưng anh lại không tìm thấy bất cứ manh mối nào.
Sở dĩ như vậy vì Thư là người rất “khéo léo”, còn Kỳ thì dường như không có thời gian để đi theo từng bước chân vợ, hơn nữa, chính anh cũng sợ phải chứng kiến cảnh vợ tình tứ với người đàn ông khác.
“Cái kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra”
Nhận lời Kỳ, các thám tử bắt tay vào theo dõi nhất cử nhất động của Thư, nhất là những ngày chồng cô bận rộn với các dự án đầu tư ở nước ngoài. Họ nhận thấy sự khôn ngoan trong từng đường đi nước bước của người phụ nữ vừa bước qua tuổi 35.
Ở Thư, người ta có thể dễ dàng nhận thấy vẻ đẹp chín chắn và sự khéo léo trong các mối quan hệ, hầu như rất khó để tìm thấy sơ hở cũng như sai sót nào của cô.
Ở tuổi 35, Thư đã leo lên tới vị trí kế toán trưởng của một công ty có vốn đầu tư nước ngoài. Công việc đòi hỏi cô phải linh hoạt trong giao tiếp với khách hàng và “chỉnh chu” về ngoại hình, trang phục.
Với hình thức bên ngoài, cô rất dễ chiếm được cảm tình của người khác phái. Không những thế, Thư còn gây ấn tượng mạnh khi tỏ ra khôn khéo, dịu dàng nhưng không kém phần sâu sắc trong cách ứng xử.
Các dự án dưới sự quản lý của cô đều đạt được kết quả khả quan, nhờ vậy, uy tín của Thư với cấp trên lẫn đồng nghiệp ngày một lớn.
Không chỉ thành công trong công việc, Thư còn là một người mẹ chu toàn, chăm lo cho con từ miếng ăn đến giấc ngủ. Dù bận rộn đến đâu cô cũng dành thời gian dạy các con học tập, hai cậu con trai vì thế luôn yêu quý và tôn sùng mẹ.
Theo chân Thư nhiều ngày, các thám tử nhận thấy cô dường như không có thời gian để ngoại tình như nghi vấn của chồng.
Thế nhưng, ngay lúc các thám tử tưởng chừng như sắp bỏ cuộc thì họ phát hiện Thư lén lút gặp một người đàn ông lạ vào sáng Chủ nhật. Cuộc gặp gỡ chỉ diễn ra ngắn ngủi trong vòng 3 tiếng đồng hồ nhưng đã đủ sức tố cáo tội ngoại tình của người phụ nữ ấy.
Sáng Chủ nhật hôm đó, do bận xuất hàng sang Campuchia nên Kỳ không có nhà. Nhân lúc hai cậu con trai còn đang ngủ nướng, Thư đánh xe ra khỏi nhà.
Cô đến một quán cà phê khá sầm uất tại Gò Vấp để gặp một người đàn ông có vóc dáng mảnh khảnh, họ nói chuyện với nhau rất vui vẻ khoảng 30 phút.
Sau đó, cô rời quán để đến một khách sạn trên đường Hoàng Văn Thụ, theo sau cô vài phút là người đàn ông “mảnh khảnh” vừa nói chuyện.
Tiếp tục “bám” theo Thư, các thám tử tìm hiểu được cô và người đàn ông kia thuê chung một phòng. Khoảng hai tiếng sau họ trở ra với vẻ quyến luyến, bịn rịn khi chia tay. Tất cả những hình ảnh đó đã được các thám tử ghi lại và trao cho Kỳ.
Khoảnh khắc cầm “bằng chứng ngoại tình” của vợ trên tay, khuôn mặt người đàn ông tuổi 40 trở nên tái nhợt, không chút sức sống.
Băn khoăn không biết ly hôn hay tha thứ
80-90% các vụ điều tra liên quan đến hôn nhân, gia đình (Ảnh: minh họa)
Sau khi biết vợ có tình nhân bên ngoài, Kỳ tiếp tục nhờ ông Lương Hiền Duy tìm hiểu danh tính của người đàn ông đó.
Kết quả cho biết người kia tên Hội, giám đốc một ngân hàng nơi mà vợ anh thường xuyên có quan hệ giao dịch tiền tệ. Họ hầu như không gặp nhau nhiều, thường cuối tuần mới lén lút gặp gỡ.
Theo lời chia sẻ của Kỳ, dù biết vợ có lỗi nhưng anh vẫn băn khoăn không biết nên xử trí ra sao. Với anh, thời gian này quả thật khó khăn bởi phải quyết định giữa việc ly hôn hay tha thứ, cú “sốc” khiến anh như già thêm chục tuổi.
Nghĩ mình nợ ân tình của Thư nên anh không thể dễ dàng buông tay như những người đàn ông bị cắm sừng khác…
Kỳ và Thư quen nhau từ những năm tháng “xuân xanh”, lúc ấy Kỳ đi làm, còn Thư mới chỉ là cô sinh viên năm nhất. Ra trường, họ làm đám cưới để “chạy” bầu bì vì khi ấy, Thư đã mang thai gần 4 tháng.
Cuộc sống của đôi vợ chồng những năm đầu được xem là khá giả và sung túc. Tuy nhiên, năm Kỳ 30 tuổi, anh bị người ta lừa hết tài sản của gia đình.
Cùng lúc, bạn bè, người thân lần lượt bỏ anh ra đi, duy chỉ riêng Thư vẫn ở lại sát cánh bên chồng, an ủi và cùng anh vượt qua khó khăn, thử thách.
Thậm chí, Thư phải mở miệng mượn tiền của cha ruột đang sống tại Mỹ, người cha mà suốt 24 năm cô không thèm nhìn mặt kể từ lúc ông bỏ mẹ con cô theo người phụ nữ khác, năm ấy Thư mới 3 tuổi.
Cũng nhờ số tiền vứt bỏ lòng tự trọng và nỗi căm hờn mấy chục năm với cha mà vợ chồng Thư có tiền xây dựng lại cơ nghiệp đổ vỡ.
Từ một chi nhánh sản xuất lụa tơ tằm nhỏ lẻ, Kỳ đã phát triển hệ thống sản phẩm sang các tỉnh khác và còn xuất đi nước ngoài. Cuộc sống ngày một “thay da đổi thịt”, vợ chồng anh cũng có của ăn, của để.
Tuy nhiên, khi công việc ngày một bộn bề thì cũng là lúc Kỳ nhận thấy sự thay đổi của Thư. Trong quan hệ với chồng, Thư dường như không còn tha thiết gì, cô luôn từ chối sự quan tâm và những đòi hỏi của anh.
Dần dà, vợ chồng cô chỉ như những cái bóng tồn tại bên nhau. Kỳ dù có “vắt óc” cũng không thể nào hiểu được tâm tư tình cảm của vợ cũng như việc cô đang nghĩ gì, muốn gì.
Khi xác thực được chuyện vợ có tình nhân bên ngoài, Kỳ thẳng thắn chia sẻ với các thám tử công ty Lương Gia rằng, anh không thể nào dễ dàng “đệ đơn” ly hôn với vợ dù biết bị cô cắm sừng.
Kỳ khó lòng để cô ra đi, bởi lẽ người phụ nữ ấy là người duy nhất đã không bỏ rơi anh lúc khó khăn, khốn đốn.
Chỉ có điều, anh vẫn luôn thắc mắc là tại sao Thư lại phản bội anh khi cuộc sống của họ đã đề huề, dư giả về tiền bạc, thậm chí được gọi là thành công vượt bậc so với bạn bè cùng trang lứa.
Khuôn mặt buồn bã và đôi mắt đỏ hoe của Kỳ khiến người đối diện không thể không cảm thông, chua xót. Chắc chắn, sẽ rất lâu nữa anh mới có thể thoải mái đối mặt với vợ.
Nhưng dù sao, có lẽ lựa chọn của người đàn ông tình nghĩa ấy sẽ là tha thứ - để bản thân anh được “nhẹ lòng” và vợ cũng có một cơ hội sửa đổi.

0 nhận xét:

Tổng số lượt xem trang

Blog Archive

LIÊN HỆ

Tên

Email *

Thông báo *

Sample text